Thứ Hai, 28 tháng 4, 2014

Sự nghiệp của "Đôi lứa xứng đôi"...


Đó là "sự nghiệp" của chị Kim Chi và anh Nhật Đăng, hai tân “nhà báo”, hiện đang nổi vật vờ như phao câu vịt trên các trang mạng lề trái. 

Anh và chị được các nhà hoạt động rân trủ trong nước tin tưởng cử đi đấu tố chính quyền Việt Nam về sự “vi phạm tự do báo chí”, sân khấu được sắp xếp tận bên nước Mỹ.
Vậy anh chị là ai và có “sự nghiệp báo chí” thế nào?
Giới thiệu chị Kim Chi - Cành Vàng trước đã.
Cành Vàng, còn có tên khác là Dương Khánh Phương, nghệ danh Hồng Anh, vốn là con em cán bộ miền Nam tập kết. Năm năm 11 tuổi Cành được Đảng ưu ái cho đi học tại khu học xá Nam Ninh, Trung Quốc. Tại đây nàng nhận làm em kết nghĩa một anh. Anh nào? Cái tên chả quan trọng lắm... ta hẵng tạm gọi là anh Út.
Khi về nước, nhờ có bố anh Út làm công tác giáo vụ kiêm tuyển sinh tại trường Cao đẳng sân khấu điện ảnh Việt Nam mà Cành Vàng được tuyển vào học lớp diễn viên khoá 1 (1959). Tưởng cũng nên nhắc lại bài thi mà Cành thi thố là bài hát “Biết ơn chị Võ Thị Sáu” và điệu múa “Tân Cương” học được lúc còn ở bên Tàu.
Năm 16 tuổi, mới chỉ đang học năm đầu điện ảnh, anh Út chưa kịp ngỏ lời, thì cô em kết nghĩa đã dẫn người yêu (mà ta sẽ gọi là anh Cả) về giới thiệu với bố con anh Út. 

Sự việc này làm anh Út ra ngẩn vào ngơ. Khốn nạn thân anh, đéo mẹ cha nó! Năm năm bắt tép nuôi cò, cò ăn cho béo cò dò lên cây. Diêu bông hỡi diêu bông...sao em nỡ... nỡ... nỡ...?.
Vội lấy chồng, năm sau (1964), trước nguy cơ có thể trở thành hòn vọng phu, Cành bèn theo tiếng gọi của tình yêu (chứ không phải vì tiếng gọi của non sông, đừng tưởng bở) mà viết đơn tình nguyện vào Nam. Đấy là chị nói thế.
Ban đầu, đơn tình nguyện theo chồng của Cành không được chấp nhận. Cành phải lên tận ông Lành, lúc bấy giờ là Trưởng Ban tuyên huấn TW để khẩn cầu. Cuối cùng thì ông Lành cũng cho phép Cành đi cùng đoàn điện ảnh vào Nam. Vậy là Cành trở thành nữ nghệ sĩ đầu tiên vượt Trường Sơn đi B, được biên chế vào đoàn Văn công Giải phóng, ngay sau đó được kết nạp Đoàn và nhờ vậy mà sau này Cành sẽ trở thành một “nghệ sỹ Cộng sản chính hiệu”, như chị khoe (thật là chẳng cái dại nào giống cái dại nào) với đài BBC.
Từ đó bắt đầu sự nghiệp phim kịch của nàng.
Nhưng, xin nói thẳng và thật, ngay và luôn, rằng sự nghiệp phim với kịch của Cành chả ra cái đách. Thật không thể nhớ Cành đã đóng những vai gì và nào trong phim nào và gì. 
Cho đến bây giờ, khi đã trở thành nổi tiếng, vẫn chẳng mấy ai biết đến các vai diễn của chị. Người ta chỉ biết chị qua các mối quan hệ lùm xùm của anh Cả, vốn là một đạo diễn phim nổi tiếng, với cô diễn viên chính và có thể là cả của chị với ông tác giả kịch bản, người khăng khăng cho rằng chính ông mới thực sự là ... "chính chủ"....trong một "mùa gió chướng".
Tuy vậy, năm 2012 chị vẫn được Hội Điện ảnh ưu ái phong danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú. Trong số 30 hồ sơ được phong danh hiệu đợt này, hồ sơ của Cành là một trong ba hồ sơ thuộc diện vớt, ... nghĩa là "đặc cách". Tại sao lại gọi là "đặc cách"? Vì theo thông lệ, phải đạt huy chương vàng bạc gì đó ở các hội diễn hay liên hoan phim nào đó thì mới đủ tiêu chuẩn. Nhưng Hội điện ảnh ái ngại cho cái hoàn cảnh của Cành, bởi từ trước đến giờ chị toàn đóng vai phụ, nay đã già, về hưu đã lâu thì còn bới đéo đâu ra giải với chả rút.
Vì vậy, Cành vẫn được phong Nghệ sĩ ưu tú, tuy vớt, và Cành hồ hởi nhận nó với ba lần cám ơn, chính xác là thế.
Xét cho cùng, Cành đã suốt đời phải đóng vai phụ, chả cứ trong phim kịch mà còn trong cả cuộc đời, trong cả nhà mình. 
Chả thế mà năm 1980, Cành bị cô diển viên trẻ đẹp kia hoặc bị chính anh Cả hoặc cả hai kết hợp đá văng ra khỏi nhà.

Bị đá, Cành lại tiếp tục đóng vai phụ trong một vở mới với anh Hai, tạm gọi thế. Nhưng rồi cuộc hôn nhân lần hai của Cành rồi cũng trở thành thảm kịch với quá nhiều nhân vật quần chúng gồm con anh con em và con chúng ta.
Vì thế, sau hơn 30 năm lưu lạc Cành lại quay trở lại viết tiếp tập 3 với anh Út, cái anh ngày xưa có bố làm tuyển sinh trường Điện ảnh. Rổ rá cạp lại, anh Út vui vẻ hát nhạc chế: Riêu cua hỡi riêu cua.., nay em đã lộn về!!!
Thế còn sự nghiệp "báo chí" của chị đâu? 

Làm gì có! Phim, kịch và đời chị, toàn vai phụ, tịnh không có vai nào liên quan đến báo chí, cho dù là vai diễn viên quần chúng hay xác chết.

À mà cũng nên công bằng bởi trong thời gian làm công tác giảng dạy, Cành nói, chị đào tạo ra một đống nghệ sỹ nổi tiếng. Tuy nhiên, "sự nghiệp" ấy chẳng thấm vào đâu so với bà lão nơi phố tôi, ít nhất thì bà cũng có học trò là một bộ trưởng và hai ông tướng, ngoài ra còn kèm theo rất nhiều ông ăn cắp và nghiện... Nguyên là bà lão phố tôi cũng làm công tác giảng dạy tại nhà trẻ Hoa Sữa đầu hẻm tới hơn 30 năm. 
Nhưng tới năm ngoái, đùng một phát, Cành bỗng trở thành ngôi sao chóa lóa trên hý trường rân trủ. Đó là nhờ chị đã có một hành động rất quái lạ khi viết thư gửi cho Hội Điện ảnh Việt Nam để từ chối một bằng khen có chữ ký của Thủ tướng, mặc dù không chắc chị có thể có hoặc xứng đáng có cái bằng khen chưa hề có ấy không. 
Nói quái lạ là vì, nếu bằng khen ấy do ông Phó Thủ tướng ký thì chị sẽ vui vẻ nhận và tưng bừng cám ơn hay sao, như đã từng vui vẻ và tưng bừng với Hội Điện ảnh khi "vớt" danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú cho chị.
Trở thành diễn viên chính một cách bất ngờ nên có lẽ chính chị cũng bất ngờ. Lúc ấy, còn hơi biết ngượng, chị bảo chị “không hề muốn đưa lá thư ấy lên mạng hay nhằm kích động bất kỳ ai, mà do một người bạn thân của gia đình ngỏ ý muốn xin để đưa lên Facebook”.
Đố bà con biết thằng "bạn thân" ấy là thằng đếch nào?
Thưa, đó chính là anh Đèn Ngày đấy.
Anh là ai, “sự nghiệp” của anh thế nào??? 
Đéo phải nói nhiều ! 
Tấm hình này nói lên tất tần tật, cả tông môn, hoài bão và sự nghiệp nhà anh! Hết!


Nhưng, sẽ có người hỏi vặn, tại sao lại "hết", nhỡ sự nghiệp "báo chí" của họ bây giờ mới khởi sắc, bắt đầu từ việc đơn giản là mách bu, rồi mai đây mới tưng bừng khai hoa nở nhụy thì sao?

Vâng, có thể thế, nhưng chẳng hiểu tại sao khi thấy chị vì sự nghiệp "báo chí" mà phải nhờ vả đến cái thứ ...."đèn" như thế này, tôi cứ hình dung ra khu vườn chuối với những tàu lá chuối giãy lên phành phạch dưới bóng trăng lấp loáng trong một đêm động cỡn ... và thấp thoáng đâu đó một "cái lò gạch cũ, bỏ không, xa nhà cửa và vắng người qua lại"...


13 nhận xét:

  1. Vậy giả cô Cành không quá nổi tiếng như đang, bao nhiêu cứt đái cô Lý đang đổ lên đầu cô Cành nhẽ cô Lý nuốt trọn nhẻ?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thứ nhất, cô Cành cũng không "đang" quá nối tiếng như LL tưởng bở. Thứ hai, Lý không đủ trình để làm chuyên gia trang điểm cho cô (dẫu bằng "cứt đái"), nếu cô Cành không tự bôi và khoe (trên mạng). Và thứ ba, nếu LL (Le Lưỡi?) có ý định le lưỡi liếm sạch cho cô Cành thì Lý khuyến khích, vì cứt đái với LL hẳn là hợp khẩu vị.

      Ngoài ra, Lý tuyên bố, blog này không chấp nhận các comment của Giáo sư Ngô Bảo Châu, một người đã từng tuyên bố rất sai trái, rằng "chỉ có những con cừu mới đi theo lệ" hehehe.

      Xóa
    2. Okay okay không quá nổi tiếng. Nhưng nếu cô Cành không có chút tiếng tăm (tất nhiên là trong chuyện phản đối TT gì đó) thì vẫn đúng chứ cô Lý?

      À LL là Lồn Loét, cái này thằng Hà Cao nó tặng anh.

      Xóa
    3. Loét đọc tiếp thứ hai và thứ ba là đủ.

      Xóa
  2. Phường Điện Biênlúc 17:54 29 tháng 4, 2014

    Thường chê mấy đứa trẻ,
    Dại dột, mải ham chơi.
    Đằng này tóc ngả bạc,
    Tâm tính vẫn chơi vơi.

    Đến bao giờ mở mắt,
    Dừng lại cái khác người.
    Mang non sông bán rẻ,
    Thỏa mãn một cuộc chơi.

    Bốn phương, trừ lại một,
    Để lại, chốn đi về.
    Chốn dung thân bán nốt,
    Vất vưởng, nơi xa quê.

    Trò chơi vào sử sách,
    Sấu hổ với mai sau.
    Can tâm bán đất nước,
    Chiêu Thống ngàn năm sau.

    Trả lờiXóa
  3. Quả nà đôi nứa xứng đôi. Anh Đèn Ngày trông mới hoành nàm thao.

    Trả lờiXóa
  4. Cụ Lý cho iêm xin bài này nhá

    Trả lờiXóa