Thứ Sáu, 25 tháng 9, 2015

Làm từ thiện khó phết.



Từ thiện thường được xem là một việc tự nguyện của mỗi người khi họ chia sẻ, san sẻ tài vật, hoặc công sức, hoặc lời nói, hoặc thái độ với những người ở vị thế thấp hơn, với những người kém may mắn hoặc sống trong hoàn cảnh đáng thương hơn mình.
Vì là việc tự nguyện của mỗi người, nên không có những nguyên tắc bắt buộc nào. Tuy nhiên, người Việt ta đánh giá cao việc chia sẻ xuất phát thuần túy từ tình thương đồng loại, đồng bào, mà không kèm theo một điều kiện nào, gọi là từ thiện bất vụ lợi.
Có rất nhiều định nghĩa hay ho và uyên bác về từ thiện, nhưng có thể hiểu một cách nôm na, qua lời hát của Trịnh Công Sơn: Sống trong đời sống cần có một tấm lòng - Để làm gì em biết không?  Để chia sẻ, san sẻ với nhau..... chứ còn gì nữa hả Cụ?

Thứ Hai, 21 tháng 9, 2015

Người Việt lắm thói hư tật xấu - có phải do thơ Tố Hữu?




(Entry này được viết nhân đọc một vài bài viết trên blog Vương Trí Nhàn. Những bài viết này, như ông Nhàn nói, chưa phải là những phát ngôn đã được cân nhắc kỹ lưỡng mà cũng chưa phải là những bài viết hoàn chỉnh).
-----------
Ông Vương Trí Nhàn là một cây bút Phê bình lý luận văn học nổi tiếng ở ta, tác giả của những cuốn Những kiếp hoa dại, Cánh bướm và đóa hướng dương, Cây bút đời người, Buồn vui đời viết... in và tái bản nhiều lần cách đây đã nhiều năm trước. Những cuốn sách nói trên của ông có lối phê bình khoa học, hiện đại, mà văn phong lại sắc sảo và thẳng thắn. Đọc rất cuốn hút. 
Hiện ông Nhàn thiên về việc Nghiên cứu văn hóa hơn là Phê bình văn học và đặc biệt ưa viết về những thói hư tật xấu của người Việt. Mới đây, ông viết bài Tô Hoài - nhìn từ một khoảng cách gần (*) gây xôn xao trên mạng. Đọc cái đầu đề cứ tưởng ông trở lại làm phê bình văn học mà mừng. Hóa ra không hẳn như vậy.

Thứ Hai, 14 tháng 9, 2015

Dân oan mất đất - xứ Vịt






Ở entry trước, cụ Lý mới chỉ thụt thò ra nửa quả táo “Dân oan mất đất”- xứ Huê Cầy, các chú cuồng Mẽo đã nuốt vội và thả trí tưởng tượng ra nửa kia của quả táo. Vì vậy, các chú mới đòi anh phải so sánh thế này so sánh thế nọ mới phải phép...
Ối chà phép tắc 4C (cái con củ cạc), anh ngại bộ 4T chứ ngại gì tông môn nhà các chú! Nhưng thôi, để các chú có cái mà so, anh chép lại một entry của anh ráo xư Pín nghé lừng danh đế quốc. Nguyên tên bài là “Dân oan mất đất”, anh chỉ chua thêm hai chữ "xứ Vịt" không thì chưa chắc các chú đã hiểu. 
Link đây: voongngaupin.blogspot.com/2013/10/dan-oan-mat-at.html

------------------

Dân oan mất đất

 Bị lấy đất sướng, nói thế cho nhanh mẹ nó luôn. con nào bật vả vỡ mẹ mồm luôn.

Thứ Tư, 9 tháng 9, 2015

“DÂN OAN MẤT ĐẤT” XỨ MẼO



Chả biết khi sang Mỹ, những nhà rân trủ xứ Vịt như anh Cù, anh Cày, chị Thủy... có còn thiết tha lóng bỏng với chuyện “dân oan mất đất” hay không? Hình như không. Nhưng nếu anh chị muốn vớt thêm chút sĩ diện về “tinh thần chanh đấu”, thì đây, cụ Lý xin mách các anh chị chuyện “dân oan mất đất” xứ Mẽo.
Là để các anh chị có cơ sở phát cmn cái đơn kiện chính phủ Mẽo, đặng nâng cái sự nghiệp “dân oan” của mình lên đến tầm "cuốc tế" ấy mà.
-----------
Lịch sử hình thành nước Mỹ có thể tính bắt đầu từ chuyến đi định mệnh của nhà thám hiểm người Tây Ban Nha Cristoforo Colombo. Năm 1492, ông này định vượt Đại Tây Dương sang Châu Á, dọc đường mắt nhắm mắt mở thế nào đâm sầm vào lục địa này, mà trong bụng vẫn đinh ninh rằng mình đã đến Đông Ấn Độ. Vì vậy các thổ dân ở đây được gọi là người “Indians” và vùng đất mới này được người Tây Ban Nha gọi là “Tây Ấn Độ”. Mãi đến năm 1507, một anh thợ vẽ bản đồ là Martin Waldseemüller mới đặt tên cho lục địa mới này là "America", theo tên của Vespucci Amerigo, một ông thực dân khác cũng người Tây Ban Nha.
Người “Indians”, hay còn được gọi là người da đỏ, mà thực ra, màu da màu tóc của họ cũng chả khác ta là mấy, vì theo các nhà nghiên cứu nhân chủng học của Đại học Havard, thì họ thuộc đại chủng Mongoloist, tức là tộc người Mông Cổ.