Thứ Sáu, 31 tháng 10, 2014

Thứ Năm, 30 tháng 10, 2014

Chế độ Ngô Đình Diệm qua ngòi bút nhà văn Vũ Bằng.


Nhân ngày ông Diệm bị chính các tướng lĩnh của chính thể VNCH do ông lập ra thủ tiêu (2/11/1963), trích lại vài đoạn từ hồi ký "Bốn mươi năm nói láo" của Nhà văn Vũ Bằng, (viết trong những năm 1967 - 1969, tại Saigon, nhà XB Sống Mới), để có một cái nhìn chế độ Diệm từ góc độ báo chí VNCH thời đó.
-----------

 ... Như thường lệ, vào dịp hai mươi ba Tết năm ấy, trong mục “Thiên hạ sự”, tôi có viết một bài tếu nói về việc đốt vàng mã và nhân dịp có kể lại câu hát cũ:
Ba mươi tết, tết lại ba mươi,
Vợ thằng Ngô đốt vàng cho chú khách,
Một tay cầm cái dù rách
Một tay xách cái chăn bông
...
Ai ngờ chỉ có thế mà sanh ra to chuyện. Bộ Thông tin - hồi ấy do ông Trần Chánh Thành điều khiển – cho chữ “thằng Ngô” đó là nói sỏ (sic) ông Ngô Đình Diệm, nhờ Công An điều tra và làm lung tung lên một dạo, tưởng chừng như là sắp tận thế đến nơi.

Thứ Hai, 27 tháng 10, 2014

Chân tướng Trần Đĩnh qua Đèn Cù (kỳ 4 - Tiếp và hết)


Kỳ 4: Những chiếc mặt nạ của Trần Đĩnh (phần 2 và hết)
1. “Con dê tế thần” hay con thú cưng (Pet)?
2. Trần Đĩnh “cộng sản đích thực, yêu hòa bình”?
---------
3. Thế còn “người phản chiến” Trần Đĩnh?
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mà chính ông là một thành viên tham gia trực tiếp với vai trò "phóng viên chiến tranh", Trần Đĩnh thừa biết, ở miền Bắc hoàn toàn không có phong trào cũng như không có cá nhân “phản chiến” - như ở Mỹ.
Xin nhắc lại: không có “phản chiến”. Chỉ có “đào ngũ”, tức là trốn chiến đấu, và cũng là trốn nhà luôn, vì về nhà cũng vẫn phải trốn, trước hết là vì xấu hổ. Xấu hổ lắm, với cha mẹ, với anh em, với hàng xóm và với chính mình...

Thứ Năm, 23 tháng 10, 2014

Chân tướng Trần Đĩnh qua Đèn Cù (Kỳ 4)

   
    Kỳ 4: Những chiếc mặt nạ của Trần Đĩnh (phần 1)

    "Đọc “Đèn cù” tôi thấy phần nào ấm lòng vì số người biết xót xa cho phận người dân khốn khổ, hẩm hiu như tác giả còn rất nhiều. Chỉ có điều, những người tốt thường không quyết liệt, mạnh mẽ như những người hiếu chiến. Có lẽ do đặc tính này mà loài người còn nhiều đau khổ chăng?
    "Với lượng thông tin phong phú chứa đựng trong 599 trang sách hẳn sẽ thỏa mãn nhiều mối quan tâm khác nhau của độc giả. Là một người tham gia tranh đấu cho quyền con người, đọc “Đèn cù” tôi thấy quyền tự do ngôn luận quí đến dường nào. Nếu ngày đó có tự do ngôn luận, hay có internet chắc chắn người dân miền Bắc sẽ không yêu nước đến cuồng nhiệt: lớp sống đói khổ, lớp chịu bom đạn, lớp đưa hàng triệu con em mình vào Nam chịu cảnh bi thảm: sinh Bắc tử Nam.
    "Tôi cũng thật bất ngờ khi biết rằng ở miền Bắc cũng có phe phản chiến như ở Mỹ, chỉ có điều họ bị bịt miệng quá nhanh chứ không được tự do nói như bên Mỹ".
     (Tụng ca 4 – Một nhà rân trủ)


    "Bỏ ra $25 USD để mua Đèn Cù Trần Đĩnh thà mua thức ăn nuôi chó mèo, nuôi thú cưng tốt hơn, hay tỉ như quyên góp từ thiện cho học khu cộng đồng còn được mang tiếng tốt, đem bố thí cho ăn xin hay người ốm đau còn được tiếng cám ơn. Có tay bác sĩ hải ngoại nọ chụp hình khoe trong nhà có 3 cuốn Đèn Cù, hóa ra ngu hơn người gấp ba lần".

    (Bỉ ca  – Một nhà rân trủ khác)

Thứ Ba, 21 tháng 10, 2014

Suýt quên, thơ Trần Đĩnh (Chân tướng Trần Đĩnh qua Đèn Cù - kỳ 3)



Kỳ 3. A lúi, còn có một “thi sĩ” Trần Đĩnh!

Trần Đĩnh vốn là một thi sĩ, loại người thích sáng tạo ngôn ngữ, bầy đặt, đùa rỡn, vui chơi với ngôn ngữ. Đẽo gọt, mài rũa, “như thiết như tha, như trác như ma,” rùng mình sảng khoái hay quằn quại đau khổ với ngôn ngữ". 
(Tụng ca 3 – Ngô Nhân Dụng)

Cụ bán cho con hai hào nước mắm,
Đệch mợ mày, có dzậy mà cụng mần thơ... ơ... ơ... ơ ”
(Thơ Nôm xứ Nghệ - Khuyết danh)
---------

Giờ là lúc giới thiệu gương mặt “nhà thơ tài năng” Trần Đĩnh, xuýt quên.
Toàn bộ Đèn Cù, Trần Đĩnh chỉ viết vài dòng về thơ của chính mình, ở một đoạn trong chương 6. Tuy rất ít, nhưng chắc là tác giả cũng đã có chọn lọc về mặt “chất lượng” để đưa vào “truyện Tôi”, xin trình ra đây để bạn đọc thưởng lãm:

Bài “Khen vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Liên Xô”:

Thứ Hai, 20 tháng 10, 2014

Obama - Cơm Phở bình dân luận!

Nhân dịp ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10, đệ tôi là anh Obama xin có đôi lời chào mừng các bà các cô và căn dặn các ông, các chú, các anh. Xin mời tất cả cùng nghe.


Thứ Sáu, 17 tháng 10, 2014

Gửi "các cụ" - (Rận không cần phải đọc, đọc xong khôn ra ráng chịu)

Em Lý, thương gửi đến 20 cụ cựu sĩ quan cao cấp và 61 cụ Đảng viên lão thành liều thuốc "giải độc" sau, của cô Tiên xứ Lãng. 

Chúc các các cụ KHỎE!

Bài đã đăng trên trang Google. Tienlang. TẠI ĐÂY



Thứ Năm, ngày 16 tháng 10 năm 2014


"BÍ MẬT HỘI NGHỊ THÀNH ĐÔ" LÀ TIN VỊT- LỜI THÚ NHẬN CỦA NGƯỜI TUNG TIN

Từ ngày 17/9/2014, Google.tienlang đã đăng bài LÃO THỢ CẠO VẠCH TRẦN VỤ "BÍ MẬT HỘI NGHỊ THÀNH ĐÔ", theo đó, Lão Thợ cạo đã chỉ rõ: Chả có cái "Bí mật" nào cả. Chuyện VN và TQ ký "Biên bản tuyệt mật" về thỏa thuận sẽ trở thành khu tự trị của TQ chẳng qua do tên Kami bịa ra. Chính anh ta đã thú nhận như vậy.
Những tưởng sau bài đó, những suy diễn bậy bạ về vụ này sẽ chấm dứt. Thế nhưng, mới đây, mấy anh chị zận trủ đứng đầu là Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Tường Thụy còn rình rang dẫn hơn chục rận xĩ đến trụ sở Ban Dân nguyện của Quốc hội đời trao Kiến nghị "chúng tôi muốn biết" về bí mật Hội nghị Thành Đô. Tất nhiên, chả cơ quan nào thèm nhận cái kiến nghị này. Tuy vậy, mấy anh/chị phởn động có những cái loa phởn động cuốc tế như BBC, RFA... và những hình ảnh mấy nhà zận này lập tức được tung lên "truyền thông cuốc tế" cùng hàng loạt trang web, blog của các nhà zận chủ cuốc nội như quechoa, nguyenxuandien, basam, nguyentuongthuy với những lời bình loạn "nhân dân thủ đô" yêu cầu được biết Bí mật Hội nghị Thành Đô...

Thứ Hai, 13 tháng 10, 2014

Dân Hà Nội "hưởng ứng" lời kêu gọi của bà Lê Hiền Đức

Ngày 1/10/2014 bà Lê Hiền Đức "Chủ tịch ranh rự" Hội Dân oan ra một "tối hậu thư" kêu gọi dân chúng cả nước biểu tình, ngăn cản Thành phố Hà Nội tổ chức bắn pháo hoa mừng 60 năm Giải phóng Thủ đô:
"Tôi, công dân chống tham nhũng Lê Hiền Đức chính thức kêu gọi toàn thể nhân dân xuống đường phản đối việc bắn pháo hoa này. Đến đúng ngày 10/10/2014, nếu chính quyền Hà Nội không huỷ bỏ ngay việc bắn pháo hoa vô cùng tốn kém, chúng ta hãy cùng nhau xuống đường diễu hành vòng quanh Bờ Hồ để phản đối việc này.
Nếu tôi gục ngã xuống, xin các bạn cứ tiến lên!"
Lời kêu gọi và cũng là tối hậu thư đối với chính quyền của bà Lê Hiền Đức đã được đông đảo "dân oan" "hưởng ứng nhiệt liệt" dưới nhiều hình thức, rất phong phú và sáng tạo, đặc biệt vào tối 10/10/2014, có khoảng hơn 50.000 dân đã "xuống đường biểu tình" tại 30 điểm trong thành phố Hà Nội.

Thứ Năm, 9 tháng 10, 2014

Chân tướng Trần Đĩnh qua Đèn Cù (kỳ 2)


Kỳ 2: Thủ pháp “truyện Tôi” của Trần Đĩnh trong Đèn Cù

“Trần Đĩnh gọi cuốn sách này là  "truyện Tôi" … Truyện Tôi là một loại văn xuôi mới, do Trần Đĩnh tạo ra”.
(Tụng ca 2, của ai không nhớ)

“Cave kể chuyện
Thằng nghiện trình bày”
(Phong dao mới)
--------------

Trong chương 1, Trần Đĩnh kể chuyện Lê Văn Lương, Hoàng Quốc Việt bị ong đốt, khá sinh động, cứ như chính mình là người trong cuộc:
“Trong khi trên đường sang Bắc Sơn, nơi đã được Văn Cao cho sắc chàm pha màu gió, buồn tình, bọn Phan Kế An bắn súng cao su phá tổ ong rừng và cả đoàn của Thường vụ Trung ương chạy Tây liền bị ong rừng đuổi đánh. Lê Văn Lương - trưởng ban đảng vụ kiêm công việc như thường trực Ban bí thư bây giờ - chui đầu vào một bao tải thoát nạn phần nào. Hoàng Quốc Việt bị nặng nhất. Ông cứ vừa thúc ngựa tế vừa tế đứa nào mất dạy, vô kỷ luật… và ong theo luồng gió hút cứ nhè ông”.
Đọc thêm vài đoạn nữa, thì độc giả mới ngớ người ra, vì hóa ra, phải mấy năm sau, Trần Đĩnh, bây giờ mới biết mặt Hoàng Quốc Việt:

Thứ Ba, 7 tháng 10, 2014

Ném chuột đừng để mất dép, nhá!



Phọt _Phẹt: Đỵt mẹ mấy con chuột trốn đâu rồi?

Chuột: Dạ, bọn em ở trong bình ạ.

Phọt _Phẹt: Thằng bình đâu? Mày mới 84 tuổi, chưa quá trăm năm để được gọi là đồ cổ sao đã đổ đốn cho lũ chuột làm tổ trong đấy là thế nào?

Thứ Hai, 6 tháng 10, 2014

Chân tướng Trần Đĩnh qua "Đèn cù" (kỳ 1)


“Tài viết lách của ông dĩ nhiên là số dzách, nhưng tên ông thì ngày nay bỗng dưng người ta mới khám phá ra trong tác phẩm Đèn Cù. 

Trần Đĩnh vẫn giữ nguyên cái đức của người viết báo, là nói sự thật, kể những chuyện thật. Đọc tới đâu người ta cũng cảm thấy: Đây là những chuyện thật, sự thật được bày ra, sự thật ròng, như thịt xương còn sống, tàu lá còn xanh, như gỗ mộc không sơn phết. Những suy tư, thao thức của tác giả được trình bày riêng, bên ngoài lời kể các sự kiện. Người viết không thêm thắt tình cảm, suy tư, phê phán, như thêm mắm muối, tiêu, hành, vào cho món ăn thêm mùi vị. ”.
(Tụng ca 1, Ngô Nhân Dụng)

"Tố tiếc gì chẳng ra cái đếch
Chuyện đầu cua tai ếch khó nghe
Thôi cho giải tán, đi về!".

(Nhà thơ Tú Mỡ bình luận)

-------------
Lần đầu, tôi đã đọc một mạch Đèn Cù qua bản PDF lưu hành miễn phí qua internet và đã thấy, thật sự Không cần thiết phải nhiều lời về "tác phẩm" này.