-------------
Nguyễn Xuân Diện, người được thường được locliec “ưu ái” gọi bằng cái tên
Xuân mõm nhọ, trước nay vốn đã nổi tiếng trong giới “rân trủ” Việt về những trò
ti tiện (cơ bản là ăn cắp vặt) như quỵt tiền “viện trợ” của vợ Đoàn Văn Vươn, ăn chặn “công tác phí”
của “đồng chí” Bùi Hằng hay núp váy “lão bà bà” Lê Hiền Đức làm “cách mạng rân
trủ” tại Sở 4T Hà Nội, v…v…
Những ngày cuối năm 2018, cái tên Nguyễn Xuân Diện một lần nữa lại được dư
luận, cả báo giấy lẫn báo mạng, nhắc đến. Lần này là chuyện “đạo văn” của Diện
nhọ.
Có người cho rằng đây là sự lạ, vì Diện nhọ thường ngày vốn tự khen mình là
“cái tương lai của ngành Hán Nôm nước nhà”, lại có bằng tiến sĩ hẳn hoi,
lại đang là Nghiên cứu viên cao cấp, Ủy viên Hội đồng khoa học, lại còn là Trưởng
ban Thanh tra nhân dân Viện Nghiên cứu Hán Nôm (thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt
Nam), thì trong bụng nó thiếu cứt gì chữ mà phải đi ăn cắp. Mà ăn cắp để làm
gì?
Thực ra, chuyện đạo văn của Diện nhọ nhà tôi chả có quái gì lạ.
Là bởi, ngay từ cái luận án Tiến sĩ “Nguồn
tư liệu Hán Nôm với việc nghiên cứu ca trù” của Diện nhọ, cũng chả có mấy tí
liên quan đến Hán Nôm mà chỉ là tập hợp các sưu tập tư liệu lịch sử về ca trù.
Tức là chép và thu thập thông tin chứ chẳng có mẹ gì là nghiên cứu khoa học. Vì
vậy nhiều người trong giới Hán Nôm cứ nằng nặc gọi Diện là “Tiến sĩ ca trù” chứ
không chịu gọi Tiến sĩ Hán Nôm (hàm ý cái thằng ml ấy thì biết đéo gì mà Hán với
Nôm).
Lấy bằng Tiến sĩ năm trước, thì năm sau, tức là vào khoảng tháng 3/2009, “tinh
hoa” Háng Nôm của Diện nhọ lần đầu tiên phát tác qua bài viết “Hai bản đồ quý khẳng định chủ quyền Việt
Nam ở Trường Sa và Hoàng Sa” đăng trên báo Lao Động. Để viết được “công
trình Háng Nôm” này, Diện nhọ “khoe” đã “mất
những bốn năm sang tận Bắc Kinh, Đài Bắc chỉ để tiếp cận được ba trang tư liệu
An Nam đồ”. Tuy nhiên, ngay sau khi báo đăng, học giả Phạm Hoàng Quân đã
chỉ ra một đống sai lầm nghiêm trọng trong một bài báo vốn chỉ có khoảng 150
chữ này, gồm sai về nhân danh, địa danh; sai về ngành học, địa hạt nghiên cứu;
sai về trục thời gian; sai về tọa độ địa lý…
Nguyên nhân chủ yếu là do tác giả bài báo kê cứu cẩu
thả, chữ tác đọc ra chữ tộ. Nghĩa là do dốt (Hán Nôm) quá mà ra!
Nhưng điều cực nguy hiểm của “công trình khoa
học” này là ở chỗ, vẫn ông Phạm Hoàng Quân chỉ ra, là “việc thừa nhận giá trị bức An Nam đồ hoặc các bức đồng dạng
và sử dụng chúng như một phần chứng lý chủ quyền lịch sử Hoàng Sa – Trường Sa
sẽ di họa khôn lường vì đã đi vào đúng hướng lý luận của học giới Trung Quốc”.
Đấy, người ta hay nói “đã ngu lại còn nguy hiểm”
là vì thế. Tiến sĩ nhọ của chúng ta, đích thực và thuần chủng thuộc loại này.
Ngu, có chữ đéo đâu. Và không có thì phải đi ăn
cắp. Ăn cắp để làm gì? Thì ăn cắp để tỏ ra là có chữ. Có thế thôi.
Năm
2017, Diện nhọ ra mắt cuốn “Đường thi quốc âm cổ bản”, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh xuất
bản.
Ngay lập tức, cuốn này bị các ông Nguyễn
Phúc Anh, Nguyễn Quang Duy, Lê Huy Hoàng, Kiều
Mai Sơn và nhiều bạn đọc khác phát hiện “thấy
quen quen trên mạng”.
TS
Nguyễn Phúc Anh bèn lập một bản thống kê chi tiết về các thủ đoạn đạo văn mà Diện
nhọ sử dụng trong quyển sách này:
Hóa ra, “trong số 222 bài thơ Đường được giới thiệu trong cuốn sách thì có đến
197 bài sao chép phần dịch nghĩa đã đăng tải trên trang thivien.net trước
năm 2017 với tỷ lệ trùng lặp từ 41% đến 100%. Có 86 bài dịch nghĩa sao chép từ
90% trở lên, chỉ có 4 bài sao chép dưới 50%”.
Nguyễn
Phúc Anh đánh giá đây là hình thức ăn cắp “kém cỏi và thảm hại nhất trong 5 cấp độ của đạo văn” và quyển sách tiêu biểu nhất cho
hình thức ăn cắp hạ đẳng này chính là cuốn “Đường thi quốc âm cổ bản” của Nguyễn Xuân Diện.
Diện nhọ
và đồng bọn bèn cãi chầy cãi cối, rằng trong sách, trang mấy trang mấy rõ ràng có
ghi “tham khảo thivien.net” (tức là
có dẫn nguồn) rồi nhé. Và không quên khủng bố những người phát giác...
Xem cuộc
bút chiến đến đây, người viết bỗng phì cười với “ní nuận” của Nhọ Tiến sĩ, vì
nếu cứ “tham khảo” theo kiểu của mày, thì bố mày đây, dẫu chỉ học lớp ba cũng “dịch”
được thơ Đường, chứ đâu cần có bằng tiến sĩ Hán Nôm như mày.
Ăn
cắp quen tay, ăn mày quen ngõ. Mới đây nhất, đề tài cấp cơ sở “Nghiên cứu nghệ thuật
thư họa trong tư liệu Hán Nôm”, mà Diện nhọ
là chủ nhiệm, bảo vệ tháng 12 năm 2018,
lại bị Hội đồng nghiệm thu (lần thứ 2) đánh giá là ăn cắp cả
văn lẫn ảnh.
Người
phản biện của Hội đồng nghiệm thu là
Tiến sĩ Trần Trọng Dương nhận xét:
“Gần 106 lần (=38 lần (đoạn văn)
+ ≈ 68 lần (ảnh)) vi phạm Công văn số 960/KHXH-QLKH của Viện Hàn lâm KHXH Việt
Nam do Chủ tịch GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn ký ngày 22/5/2018 về việc chủ nhiệm
đề tài phải chịu trách nhiệm đối với “nội dung khoa học và mức độ chính xác của
các trích dẫn” trong đề tài nghiên cứu”.
Trước
những bằng chứng không thể chối cãi do Trần Trọng Dương đưa ra, “công trình
nghiên cứu” để đời của Diện nhọ đã bị Hội đồng nghiệm thu vứt vào sọt rác. Lần
này, Diện nhọ đã phải công khai xin lỗi và hoàn lại 45 trẹo tiền tạm ứng nghiên
cứu đề tài.
Nhưng
chứng nào tật đấy Diện nhọ và đồng bọn lại tiếp tục khủng bố người phát giác, đến mức ông Trần Trọng Dương lại phải kêu cứu:
Cho nên,
ai lạ thì lạ chứ chuyện thằng Diện nhọ ăn cắp vặt (từ tiền bạc đến văn chương), mình dứt khoát đóe có lạ.
--------
Bonus:
Nhưng, có
lạ hay không là ở chỗ này này:
Thằng ăn cắp giáo dục về nạn đạo
văn trên báo Giáo dục 2010 (- Disme, thế mới tài):
Phóng viên: Ông nhận xét gì về
tình trạng đạo văn hiện nay?
Nhọ Mõm: Có lẽ chưa bao giờ, hiện tượng đạo văn lại phổ biến như hiện nay,
mà không chỉ đạo văn, tình trạng đạo nhạc, đạo tranh, đạo bản dịch, đạo công
trình nghiên cứu khoa học càng ngày càng lan rộng. Dư luận xã hội và báo chí
sau một thời gian dài dành sự quan tâm sâu sắc đến hiện tượng này, nhưng rồi
cũng lại xem đó là “chuyện thường ngày” nên cũng ít khi bị sốc trước các vụ
việc mới bị dư luận phanh phui.
Bởi khi dư luận báo chí chìm
xuống, kẻ đạo văn chỉ xấu mặt trong một thời gian ngắn, thì lại đâu vào đấy.
Các công trình vẫn đặt trên những giá sách thư viện, chức danh địa vị của những
người làm việc xấu đó vẫn oai phong lừng lẫy. Và theo đó kẻ sau vẫn tiếp tục
đạo của kẻ trước, thầy đạo của trò, đồng nghiệp đạo của đồng nghiệp...
PV: Ở thời mà đạo văn là chuyện xảy
ra như ‘cơm bữa”, ông có nhìn nhận như thế nào về đạo đức của một số nhà khoa
học là tác giả của những công trình đạo?
Nhọ Mõm: Đối với người viết, tác phẩm văn
học, khảo cứu, biên khảo chính là một phần cuộc đời họ.
Đó là công phu nghiền ngẫm học
thuật mà để có được nó, họ đã phải học hành, trau dồi, rèn luyện qua biết bao
nhiêu cấp học của biết bao nhiêu trường lớp, thụ giáo biết bao nhiêu ông thầy.
Để có được những tư liệu và vốn liếng hiểu biết, họ đã không tiếc tiền của đi
thực tế, tiếp cận các nhân vật và sự kiện, mua sách báo và tư liệu. Những công
trình khoa học là kết tinh của tâm huyết, nỗ lực của cả đời học thuật.
Vì vậy, những đứa con tinh thần là
những tác phẩm của họ chính là một phần cuộc đời của họ. Vậy mà, nhiều người đã
đang tâm ăn cắp, xào xáo, chế biến bằng những thao tác từ đơn giản đến tinh vi
để hòng có được tiền bạc, danh vọng từ mồ hôi công sức của người khác.
Tiếc rằng cái công sức, mồ hôi nước mắt của những kẻ thực học, sau khi bị đạo,
lại chỉ được kết thúc bằng một câu xin lỗi, hay thu xếp dàn hòa hai bên.
Theo tôi đạo văn là kẻ thù của
khoa học chân chính, phải coi đạo văn như một tội phạm kinh tế.
Trích từ:
tên phản động này thì chấp làm gì
Trả lờiXóa