Thứ Hai, 4 tháng 4, 2016

“Lần đầu tiên”, an ủi anh A thẹo.





“Nữ lưu dâm trủ” Đoan Trang tự công khai hình ảnh 

------
"Lần đầu tiên", là chữ mượn của em "gái nhà lành" có cái tên cực kỳ tiết hạnh khả phong: Đoan Trang
Và cũng "lần đầu tiên", nghe em nữ lưu rân trủ Đoan Trang cất lên những lời có cánh tụng ca A thẹo, mà anh cười phọt ra cả... cặn:

“Năm 2016 này, ở tuổi 70, ông Nguyễn Quang A lại tiếp tục làm một "cái đầu tiên" nữa: Ông là người đầu tiên trong các nhà hoạt động dân chủ-nhân quyền ở Việt Nam công khai tuyên bố ứng cử Đại biểu Quốc hội với tư cách độc lập, và sử dụng mạng xã hội Facebook để truyền tải các thông điệp của mình. Thông điệp nổi bật của ông là: QUYỀN TA, TA CỨ LÀM! Ứng cử, tham gia chính trị, lên tiếng và tham gia vào việc ra quyết định về các vấn đề chính sách... đó là quyền của mọi công dân ở tất cả các nhà nước dân chủ”.

Thực ra, trong cái vụ tự ứng cử này, anh A thẹo chỉ làm duy nhất một “cái đầu tiên”. Đó là, “lần đầu tiên”, nhân vật được xem là "thủ lĩnh tinh thần" của phường hội “phong trào rân trủ” “khảng khái” thú nhận rằng mình đã vi phạm chế độ một chồng một vợ và... “có con ngoài giá thú”.
Nhưng cần phải biết, động lực ở phía sau sự “dũng cảm” này thì cũng không được “sạch sẽ” lắm đâu. Hãy nhớ lại tại sao chính em, “nữ lưu dâm trủ” Đoan Trang từng “tự nguyện” công khai hình ảnh sex trên phây búc của mình. Đơn giản là vì A thẹo công bố mình có con riêng, thì cũng như chính em Đoan Trang công khai phơi... bướm, vì hiểu rằng “trước sau cũng lộ” đó thôi mà!

"Tôi hiểu rằng, không sớm thì muộn, những bức ảnh ấy cũng sẽ bị tung ra, chúng có thể bị rò rỉ ...và/hoặc sẽ được gửi đến những người mà tôi không muốn họ biết ...".

Chứ còn chuyện tự ứng cử Đại biểu quốc hội ở ta, thì trường hợp anh già A thẹo đã là cái quái gì? Để rồi em "gái nhà lành" Đoan Trang rên rỉ lên đỉnh, đến mức tưởng bở ra cái đầu tiên”.
Theo tư liệu lưu trữ về Quốc Hội khóa đầu tiên (1946), ở Hà Đông có 97 vị ra ứng cử; ở Nam Định có 70 vị ra ứng cử; Hà Nội có 74 vị ứng cử.
Và Luật bầu cử hiện nay quy định công dân đủ 21 tuổi trở lên, ai tự xét mình hội đủ tiêu chuẩn thì đều có quyền tự ứng cử. Hoàn toàn không có vùng cấm nào đối với các nhà rân trủ tai tiếng như anh A thẹo, em "gái nhà lành" Đoan Trang cho chí các anh hề lẹt phẹt như anh Vượng lông.
Mà ngay trước anh A thẹo, thì các nhà “rân trủ” như Cù Con, Lê Công Định, Lê Quốc Quân, thậm chí cả anh giáo ít tiền thừa tật Đỗ Việt Khoa... đều đã tự ngáo đá rằng “chúng ta” đều “có tài, có đức” hơn người và đã từng ra ứng cử. Có điều, họ bị cử tri cho... đi tướt. Và đó là quyền của cử tri, quyền này bình đẳng với quyền tự ứng cử của các anh, cho nên các anh đừng có thắc mắc.
Nhưng, các anh nổ phản biện, "chúng ta" toàn là những người "có tài có đức" kia mà? Sao lại đi tướt? Phải có một cái gì đó để đổ thừa?
Thì đám cờ vàng chống cộng hải ngoại và làng rân trủ các anh lâu nay vẫn lu loa về cơ chế “Đảng cử dân bầu”, rằng “Đảng cử ai thì dân mới được bầu người đó”. Các anh giả vờ quên, rằng chính nước mẹ thần thánh của các anh cũng đang theo cơ chế “đảng cử, dân bầu” đấy thôi.
Tài liệu về bầu cử của ĐSQ Hoa kỳ cho biết, ở Mỹ, có hai hình thức bầu cử cơ bản, là bầu cử sơ bộ và tổng tuyển cử. Các cuộc bầu cử sơ bộ được tổ chức trước khi diễn ra tổng tuyển cử để quyết định ứng cử viên của đảng tham gia tổng tuyển cử. Các ứng cử viên giành chiến thắng trong cuộc bầu cử sơ bộ tiếp tục đại diện cho đảng đó trong cuộc tổng tuyển cử (mặc dù còn phải tiến hành một số bước nữa trước khi các đảng cho phép họ tham gia). Thông thường người giành chiến thắng trong bầu cử sơ bộ sẽ là ứng cử viên được đảng đó chỉ định tham gia tổng tuyển cử
Hôm 17-3-2016 vừa rồi, danh sách sơ bộ về ứng cử viên đại biểu Quốc hội được công bố. Đây chính là điểm bắt đầu vòng hiệp thương thứ 2 của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Theo đó, Hà Nội có 87 ứng cử viên Quốc hội, bên cạnh 39 ứng cử viên được giới thiệu, thì số người tự ứng cử đã nạp đơn hợp lệ là 48 người.
Như vậy tỉ lệ giữa các ứng viên được “đảng cử” (?) và các ứng viên “không được đảng cử” là 45 và 55%. 
Danh sách được niêm yết công khai, có ảnh, có tên, có cả anh A thẹo lẫn con lợn Xuân Diêm dúa. Anh A thẹo được "vinh dự" đứng đầu danh sách này.Vậy thì còn chờ gì nữa mà "chúng ta" chưa làm bữa "liên hoan"? 
Thôi quên con bà nó đi, chuyện "đảng cử dân bầu". Ở ta, trường hợp ông nghị Hoàng Hữu Phước là một ví dụ về chuyện “đảng không cử, dân vẫn bầu”. Điều không thể phản bác, là kỳ bầu cử trước chẳng có “đảng” nào cử ông Phước, nhưng ông Phước vẫn cứ là đại biểu Quốc Hội khóa XIII đấy thôi. Được biết, năm nay ông Phước lại tiếp tục tự ứng cử và tôi, thật lòng, sẽ rất vui mừng nếu ông Hoàng Hữu Phước tái đắc cử đại biểu Quốc Hội khóa XIV.
Sự thực, hầu hết cử tri (như kẻ gà mờ này chẳng hạn), khi bỏ phiếu bầu, đều có tâm lý chọn người có “trình độ cao cao” một tý. Và tranh thủ làm cho xong việc rồi cút, chả có thời gian “nêu cao ý thức về trách nhiệm công dân” đến mức “xét” chuyện người được bầu có phải đảng viên hay không. Lại càng chả rỗi hơi “soi” xem anh ta có con riêng hay không! Vô tư đi!

Vì vậy, anh A thẹo, sẵn có cái mác “thiến sĩ điện tử”, lại là "chuyên gia độc lập về tin học, kinh tế, tài chính", "nhà báo tự do", lại đang được đứng đầu danh sách người tự ứng cử, hoàn toàn có thể yên tâm về cơ may trúng cử.
Nhưng, với điều kiện là cử tri không biết đến chuyện anh từng lê la núp bóng cờ vàng hay có những mối liên hệ với tổ chức khủng bố Việt Tân. Mà cái đám này, thì kể cả các anh “cờ vàng hải ngoại” cũng đang rất căm ghét, chứ đừng nói các bố ở tổ dân phố.
------------------- 



2 nhận xét: